Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí phá hủy cơ quan nội tạng, đe dọa tính mạng nếu không kịp thời phát hiện và chữa trị. Hơn nữa, rất nhiều trường hợp không biết mình bị bệnh nên lây nhiễm cho người khác.
Chính vì vậy việc tìm hiểu hình ảnh bệnh giang mai chân thật và chi tiết nhất sẽ giúp người bệnh chủ động hơn trong việc phòng ngừa, chữa trị bảo vệ tính mạng của mình và người thân trong gia đình
BỆNH GIANG MAI VÀ 5 CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM BỆNH CHỦ YẾU
Bệnh giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm, có nguy cơ gây chết người, do xoắn khuẩn có tên: Trenponema pallidum xâm nhập, “tàn phá” kinh khủng cơ quan nội tạng. Thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai có thể là vài tháng cho đến vài năm, thậm chí có thể kéo dài 15 năm mới xuất hiện triệu chứng.
Giang mai có thể lây lan tất cả các bộ phận trong cơ thể nhưng nhiều nhất là ở tại cơ quan sinh dục (cả nam lẫn nữ) niêm mạc hậu môn, mắt, miệng… những vị trí ẩm ướt sẽ là môi trường thuận lợi cho xoắn khuẩn phát triển mạnh mẽ.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai khá da dạng, dưới đây là các nguyên nhân lây nhiễm bệnh chính:
♦ Quan hệ tình dục không an toàn: Chiếm đến 90% số ca mắc giang mai. Bao gồm cả các hình thức quan hệ tình dục không an toàn bằng đường âm đạo, miệng, hậu môn; quan hệ với gái mại dâm, quan hệ nhiều bạn tình,…
♦ Lây qua đường máu: Nghiên cứu tìm thấy xoắn khuẩn giang mai được tìm thấy ở máu, dịch tiết người bệnh. Do đó, việc cho/nhận máu có nguồn gốc không rõ ràng hoặc dùng chung kim tiêm cũng có thể là nguyên nhân chính làm lây nhiễm giang mai.
♦ Tiếp xúc qua vết thương hở: Người không mắc bệnh nhưng nếu vô tình chạm vào vết thương hở, vết trầy/xước hoặc tiếp xúc với dịch mủ của người bệnh, thì vẫn có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao.
♦ Dùng chung đồ cá nhân với người bệnh: Khi bị nhiễm bệnh, bất kỳ những vật dụng cá nhân của người bệnh như: khăn tắm, đồ lót,… có sự tồn tại của xoắn khuẩn, nếu bạn dùng chung thì cũng có nguy cơ lây bệnh.
♦ Lây từ mẹ sang con: Nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai thì nguy cơ cao sẽ lây nhiễm cho thai nhi thông qua nhau thai, dây rốn hoặc nước ối… do đó, đứa trẻ sinh ra có thể bị giang mai bẩm sinh
⇒ Việc nhận biết được những hình ảnh của bệnh giang mai sẽ giúp quá trình thăm khám và điều trị hiệu quả nhất.
HÌNH ẢNH BỆNH GIANG MAI QUA CÁC GIAI ĐOẠN NHƯ THẾ NÀO?
Giai đoạn đầu của bệnh giang mai thông thường còn được biết đến với các tên khá đó là bệnh Săng giang mai. Tuy ở giai đoạn này bệnh xuất hiện những triệu chứng khá giống với các bệnh da liễu khác khiến người bệnh dễ nhầm lẫn và không tiến hành thăm khám sớm. Khiến bệnh chuyển sang giai đoạn sau và quá trình điều trị sẽ khó khăn hơn.
Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu
Bệnh giang mai sẽ có 6-8 tuần ủ bệnh và sau thời gian này thì cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng ban đầu. Những triệu chứng này có thể không rõ ràng và dễ bị nhầm lẫn, tuy nhiên để chắc chắn thì người bệnh cần tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt. Cụ thể:
+ Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nam giới: Cơ thể xuất hiện săng giang mai như vết sẩn hình dạng tròn hoặc bầu dục như có những hạt có màu đỏ lên ở đầu dương vật, bao quy đầu, bìu… với kích thước từ 0.3-2cm.
+ Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn đầu ở nữ giới: Khi bị bệnh giang mai, nữ giới sẽ xuất hiện các vết săng giang mai ở môi lớn, môi bé hoặc khó nhận biết hơn khi bệnh xuất hiện triệu chứng bên trong âm đạo, cổ tử cung hay buồng trứng.
+ Ngoài ra, các vết săng giang mai còn có thể xuất hiện ở các bộ phận khác trên cơ thể như bàn tay, bàn chân, mạn sườn, khoang miệng...
Hình ảnh bệnh giang mai ở giai đoạn 2
Bắt đầu từ giai đoạn 2 xuất hiện từ khoảng tuần thứ 4 đến tuần thứ 10 sau khi nhiễm xoắn khuẩn. Những biểu hiện bệnh giang mai ở giai đoạn này ở nam và nữ giới tương đối giống nhau.
- Xuất hiện những nốt ban màu đỏ ở khắp cơ thể nhưng nhiều nhất là ở lưng, tứ chi, mạn sườn, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Không gây đau, ngứa, cũng không nổi trên bề mặt da, nếu ấn vào sẽ biến mất, không tróc vảy.
- Các sần giang mai lúc này có dịch và nước, cọ xát rất dễ bị vỡ và gây viêm loét. Những vết loét này thường sẽ tự khỏi trong 2-6 ngày mà không cần phải điều trị.
- Một số triệu chứng khác kèm theo như mệt mỏi, sốt toàn thân, đau đầu, đau họng, nổi hạch ở bẹn, sụt cân, kém ăn…
Thông thường, biểu hiện giang mai giai đoạn này cũng chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tuần và biến mất, mặc dù người bệnh không can thiệp điều trị. Điều này khiến cho nhiều người chủ quan và cho rằng bệnh đã khỏi, tuy nhiên xoắn khuẩn vẫn phát triển và mạnh mẽ hơn rất nhiều trong giai đoạn sau của bệnh.
Hình ảnh giang mai ở giai đoạn 3 (giai đoạn tiềm ẩn)
Ở giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào máu. Người bệnh muốn biết bản thân có mắc giang mai hay không cần làm xét nghiệm huyết thanh để có kết luận chính xác. Ngoài ra trên cơ thể sẽ không có triệu chứng nào rõ ràng.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, người bệnh vẫn có khả năng lây truyền cho người khác nếu không có biện pháp bảo vệ tốt. Nếu không được điều trị, giang mai sẽ tiến triển rất nhanh tới giai đoạn cuối và gây nhiễm biến chứng cực kì nghiêm trọng.
Bệnh giang mai giai đoạn cuối
Giai đoạn cuối bệnh giang mai xảy ra sau khoảng thời gian từ 3 – 15 năm (có trường hợp hàng chục năm) sau khi nhiễm bệnh. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã dần phá hủy lục phủ ngũ tạng của người bệnh gây các biến chứng trầm trọng:
- Giang mai thần kinh: gây nên những tổn thương ở thần kinh cho cơ thể người bệnh.
- Giang mai tim mạch: gây ra phình động mạch, đây là căn bệnh nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh.
- Củ giang mai: Tức là tình trạng xuất hiện củ giang mai ở mặt, lưng và tứ chi,… gây đau đớn và “ám ảnh” cho bản thân người bệnh, người xung quanh
BỆNH GIANG MAI GIAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Miền Trung cho biết: Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu có khả năng chuyển sang giai đoạn sau rất nhanh. Vì thế nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh sẽ gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng người bệnh
+ Ảnh hưởng sức khỏe và tâm lý: Những vết săng giang mai khiến người bệnh cảm thấy tự ti vì mất thẩm mỹ mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh lý cũng như tâm lý người bệnh.
+ Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản: Bệnh giang mai xuất hiện ở bộ phận sinh dục khiến cho nam và nữ mắc thêm các bệnh phụ khoa, nam khoa nguy hiểm và lây lan tới các bộ phận khác như: Âm đạo, tử cung, buồng trứng, vòi dẫn trứng, tinh hoàn, liệt dương... là hệ quả là gây vô sinh - hiếm muộn.
+ Gây bệnh tim mạch: Xoắn khuẩn Treponema Pallidum có thể gây ra nhiều vấn đề về tim mạch như: Vỡ mạch, hỏng van tim hay đột quỵ... dẫn đến tử vong
+ Truyền bệnh sang cho con: Nếu mẹ bị giang mai trong quá trình mang thai, thai nhi rất dễ bị dị tật bẩm sinh, bị nhiễm giang mai và các bệnh về viêm màng não vô cùng nguy hiểm.
Vì thế, khi nghi ngờ mình bị bệnh giang mai, người bệnh cần tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt để được kiểm tra và xác định chính xác nguyên nhân. Từ đó, các bác sĩ sẽ chẩn đoán mức độ bệnh nặng/nhẹ và đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO HIỆU QUẢ?
Hiện nay, khi tiến hành thăm khám bệnh giang mai ở các địa chỉ y tế uy tín trên toàn quốc, người bệnh sẽ được bác sĩ chẩn đoán, xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh. Từ đó chỉ định phương pháp điều trị hiệu quả, phù hợp và tiết kiệm nhất.
Dưới đây là những phương pháp điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn đầu được áp dụng nhiều nhất. Cụ thể:
♦ Điều trị bằng thuốc Tây: Sau khi đánh giá mức độ của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc Tây như Thuốc uống, thuốc kháng sinh, thuốc đặc trị để ngăn chặn sự phát triển và tiêu diệt xoắn khuẩn. Người bệnh sẽ được bác sĩ thăm khám và kiểm tra sự thuyên giảm của bệnh trong quá trình điều trị.
♦ Điều trị bằng Đông Y: Song song với quá trình điều trị bằng thuốc Tây, bác sĩ có thể chỉ định thêm thuốc Đông Y để kết hợp điều trị. Đông Y giúp giảm nhanh các tác dụng phụ của Thuốc Tây, giúp cơ thể tăng sức đề kháng và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
♦ Điều trị bằng phương pháp cân bằng miễn dịch chuyên sâu: Việc nâng cao hệ miễn dịch sẽ giúp cơ thể ngăn ngừa sự phát triển của xoắn khuẩn trong cơ thể, ngoài ra còn giúp các bộ phận bị tổn thương phục hồi nhanh chóng, phục hồi chức năng sinh lý. Cũng như hỗ trợ loại bỏ xoắn khuẩn một cách hiệu quả và an toàn.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MIỀN TRUNG
Thời gian hoạt động: 8:00 – 22:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ : Tòa nhà Abtel Tower, 280 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng
Website: https://dakhoamientrung.vn/
Hotline tư vấn: 0236 36 11111
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét